Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
18 tháng 4 2017 lúc 21:06

Hướng dẫn làm bài

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình vuông.

Bình luận (1)
cao xuân nguyên
21 tháng 12 2017 lúc 20:26

- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:

Giải bài 36 trang 68 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Tứ giác ABCD là hình vuông.

tick nha

Bình luận (0)
lê thị như ý
25 tháng 7 2021 lúc 11:14

- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:

Giải bài 36 trang 68 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Tứ giác ABCD là hình vuông.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:44

\(A\left( { - 2;0} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(A\) là –2 và tung độ của điểm \(A\) là 0.

\(B\left( {0;4} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(B\) là 0 và tung độ của điểm \(B\) là 4.

\(C\left( {5;4} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(C\) là 5 và tung độ của điểm \(C\) là 4.

\(D\left( {3;0} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(D\) là 3 và tung độ của điểm \(D\) là 0.

Biểu diễn các điểm \(A;B;C;D\) trên mặt phẳng tọa độ ta được:

 

Vì hai điểm \(B;C\) có tung độ bằng nhau nên \(BC\) song song với \(Ox\); Hai điểm \(A;D\) có tung độ bằng nhau nên \(AD\) song song với \(Ox\).

Do đó, \(BC//AD\).

Lại có, \(AD = \left| {3 - \left( { - 1} \right)} \right| = 4;BC = \left| {4 - 0} \right| = 4\). Do đó, \(AD = BC\).

Xét tứ giác \(ABCD\)có:

\(AD = BC\)

\(BC//AD\)

Do đó, tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 14:47

a: M,N,P đều nằm trên trục tung

b; Hoành độ bằng 0

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:39

Ta biểu diễn các điểm \(M\left( {1;1} \right);N\left( {4;1} \right);P\left( {2; - 1} \right);Q\left( { - 1; - 1} \right)\) trên hệ trục tọa độ ta được:

 

Từ hình vẽ ta thấy, độ dài đoạn thẳng \(MN = 3;QP = 3\)

Lại có: \(MN//Ox;QP//Ox \Rightarrow MN//QP\).

Tứ giác \(MNPQ\) có: \(MN//PQ;MN = PQ \Rightarrow \) tứ giác \(MNPQ\) là hình bình hành.

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
18 tháng 4 2017 lúc 21:21

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
1 tháng 12 2017 lúc 20:40

Mặt phẳng tọa độ

Bình luận (0)
Quang ßùi
3 tháng 12 2017 lúc 19:51

Mặt phẳng tọa độ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
13 tháng 10 2017 lúc 16:56

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
11 tháng 9 2023 lúc 14:45

- Đánh dấu điểm \(C\left( {3;0} \right)\)

Từ điểm 3 trên trục hoành ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Ox\); Từ điểm 0 trên trục tung ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Oy\) (chính là trục \(Ox\)). Giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm \(C\left( {3;0} \right)\);

- Đánh dấu điểm \(D\left( {0; - 2} \right)\)

Từ điểm 0 trên trục hoành ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Ox\)(chính là trục \(Oy\)); Từ điểm -2 trên trục tung ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Oy\). Giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm \(D\left( {0; - 2} \right)\).

- Đánh dấu điểm \(E\left( { - 3; - 4} \right)\)

Từ điểm -3 trên trục hoành ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Ox\); Từ điểm -4 trên trục tung ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Oy\). Giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm \(E\left( { - 3; - 4} \right)\).

Ta có hình vẽ

Bình luận (0)
Thảo RaKi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
4 tháng 12 2016 lúc 20:49

Đại số lớp 7

Bình luận (4)
lê thị hương giang
5 tháng 12 2016 lúc 9:15

0

Bình luận (0)